Kết quả tìm kiếm cho "Lễ hội Nghinh Ông"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 92
Từ đầu năm đến nay, TP. Châu Đốc đã tổ chức nhiều hoạt động, sự kiện và lễ hội huy động tối đa sự tham gia của cộng đồng, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần của Nhân dân.
Tối 16/9, Lễ khai mạc Lễ hội Nghinh Ông Cần Giờ năm 2024 với chủ đề “Âm vang miền duyên hải” đã diễn ra tại thị trấn Cần Thạnh (huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh). Sự kiện do Ban Tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức.
Ngày 31/8, tại Tổ đình Từ Đàm, thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế) chính thức diễn ra Đại lễ cầu siêu các nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông năm 2024, do Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam phối hợp Ủy ban An toàn giao thông quốc gia tổ chức.
Sáng 25/8, tại thành phố Phan Thiết (Bình Thuận), phần hội quan trọng và đặc sắc nhất của Lễ hội Nghinh Ông Quan Thánh Đế Quân năm 2024- Nghinh Ông xuất du đã diễn ra trong sự thích thú của đông đảo người dân và du khách.
Thưởng thức sầu riêng ngay tại vườn khi đến một tỉnh có thế mạnh về du lịch biển như Bà Rịa-Vũng Tàu có lẽ là điều ấn tượng nhất khi chúng tôi đặt chân tới mảnh đất này. Ở đây, dù không có đường bờ biển dài và đẹp như thành phố Vũng Tàu nhưng thành phố Bà Rịa gây thương nhớ cho du khách bởi những miệt vườn sầu riêng trĩu quả bên cạnh các địa danh lịch sử như núi Đất, núi Thị Vải, núi Dinh, địa đạo Long Phước...
Tối 9/6, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Lễ hội Hoa đăng tại Nghinh Lương Đình - Sông Hương, khu vực từ cầu Giã Viên đến cầu Phú Xuân nhằm quảng bá văn hóa Phật giáo Huế đến với công chúng và du khách trong khuôn khổ Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024.
Đến núi Sam (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang), du khách có thể tham quan nhiều điểm du lịch, di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng. Trong đó, điểm nhấn là quần thể Khu Du lịch quốc gia núi Sam, với trung tâm là núi Sam, được bao quanh bởi hệ thống kênh rạch, cùng hệ thống đền, chùa, am, miếu cổ kính trên tạo nên một phong cảnh đẹp giữa vùng đồng bằng trù phú...
Nói đến sản phẩm du lịch, không thể không nhắc đến các sản phẩm từ lễ hội truyền thống và lễ hội mới, gắn với phát triển kinh tế, nét văn hóa đặc trưng từng địa phương. Phát huy giá trị, khẳng định bản sắc, gia tăng hoạt động trải nghiệm từ các sự kiện, lễ hội là hướng đi nhiều địa phương triển khai, từ đó, quảng bá thế mạnh phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đồng thời tạo điểm nhấn cho hoạt động du lịch.
Ngày 12/3 (tức ngày 3/2 âm lịch), thành phố Cẩm Phả (Quảng Ninh) tổ chức Lễ hội đền Cửa Ông tháng 2 năm Giáp Thìn 2024 nhằm tưởng nhớ công ơn của Hưng Nhượng Vương Trần Quốc Tảng và tướng lĩnh thời Nhà Trần đã có công rất lớn trong các cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông.
Chiều tối 22/2, Ban tổ chức lễ hội chùa Ông (ấp Nhị Hòa, xã Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) thả gần 3.400 hoa đăng loại lớn, trung và nhỏ xuống sông Đồng Nai. Hoạt động thả hoa đăng này là mừng 340 năm kiến lập chùa Ông (1684 - 2024), đồng thời mang ý nghĩa, nhân dân nguyện ước quốc thái dân an, đất nước phồn vinh, nhân dân hạnh phúc.
Lễ hội Tết Nguyên tiêu năm 2024 được tổ chức tại khu vực Chợ Lớn, Quận 5 lần đầu vào năm 1990. Đến nay, lễ hội đã được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Tết cổ truyền trở thành lễ hội nằm trong niềm mong đợi không thể thiếu của người Việt. Dù đi đâu, ở đâu, mọi người đều hướng về nguồn cội. Không khí náo nhiệt, ấm cúng, những phong tục đậm nét văn hóa của ngày lễ văn hóa lớn nhất trong năm được các thế hệ tiếp tục trao truyền, gìn giữ.